|
回覆: 阿信的越文作文(請教專欄)^_^"
[size=large]四天連假,工作堆積,又感冒,真的好累!!!
親愛的阿信,
這篇我看到很久了,就是找不出時間來處理,實在很抱歉.
今天雖然你作文應該已交出,但我還是 PO 上來讓你參考參考.
以我個人的看法,這篇文章的內容需要國中畢業以上的程度才可以順利翻譯的.因為有牽扯到些相關知識和專用名字.
PS. 若要得高分,下次請記得早點 PO 上來喔!
SLV5 BÀI 3 7.2
Theo bạn, khoa học sẽ phát triển đến đâu nũa? Tương lai của nhân loại như thế nào?
依照你的看法、科學將會發展到何種程度?人類的未來又是如何?
“以人為本、與大自然共存”這是我對科學發展與人類未來的看法。
因為就算沒有人造物科技,雖然大家還是能夠生存,只是這樣一來,人類將與野獸毫無差異。
“Theo người làm vốn, còn tồn tại với thiên nhiên” đây là quan điểm về khoa học phát triển và tương lai nhân loại của tôi.
Vì cho dù không có khoa học vật nhân tạo, tuy nhiên chúng ta vẫn được sống, nếu như vậy, nhân loại sẽ không khác với động vật.
“Lấy nhân loại làm gốc , cùng tồn tại với thiên nhiên” đây là quan điểm về khoa học phát triển và tương lai nhân loại của tôi.
Vì cho dù không có khoa học và vật nhân tạo, chúng ta tuy vẫn sống được , nhưng nếu như vậy , nhân loại sẽ không khác chi so với các loài động vật khác .
科技為人類發明、發展為人類服務,解決人類生活問題的工具、方法或策略,科技本身應該並無所謂善惡之分。但眼前、人類所面臨的問題有:資源枯竭、人口激增、地球氣候、環境惡化…等。又能否避免發生毀滅性的核戰爭、生化戰爭?還有能否避免人為摧毀或者與地球碰撞的小行星?這些都關係到人類科技能夠達到哪個程度。
khoa học phát minh phát triển vì phục vụ cho nhân loại, là công cụ, phương pháp hoặc sách lược để giải quyết cuộc sống vấn đề của con người, nên có lẽ nói khoa học không phân biệt được tốt hay xấu. Nhưng bây giờ, vấn đề đối mặt với nhân loại có: năng lượng khô cạn, nhân số chóng lên, khí hậu trái đất, môi trường gây go, v.v. Dù có thể ngăn ngừa tình trạng huỷ diệt vì chiến tranh hạt nhân, chiến tranh sinh hoá lại phát sinh? Còn có được ngăn ngừa phá huỷ vì nhân tạo hoặc hành tinh nhỏ đụng nhau với trái đất không? Những điều này đều quan hệ với khoa học phát triển của nhân loại sẽ tới mức độ như thế nào.
Khoa học được loài người phát minh và phát triển để phục vụ cho nhân loại, nó là công cụ, phương pháp hoặc sách lược để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống của con người, cho nên khoa học không hề phân biệt tốt hay xấu. Nhưng bây giờ, nhân loại hiện đang phải đối mặt với các vấn đề gay go bao gồm : năng lượng khô cạn, nhân số tăng vọt , khí hậu và môi trường của trái đất ngày càng xấu đi . v.v. … Có thể ngăn cản được những cuộc chiến mang tính hủy diệt như : chiến tranh hạt nhân hay chiến tranh sinh hoá hay không ? Có được ngăn ngừa được sự tuyết chủng của nhân loại , hoặc việc hành tinh nhỏ đụng nhau với trái đất không? Những điều này đều có quan hệ mật thiết với trình độ phát triển của khoa học .
目前的技術是建立在我們應付自然界的能力上,但是近代科學才400多年的歷史,而科學是加速發展的。400年如此,4,000年,4萬年又會如何?當前人類要阻止自然災害的發生是不可能的,但人類還是可以做一些預警作法。對於地震海嘯,關鍵在於防禦。房子要結實些,抗震架構要好些,這些比預測還要重要,因為這些我們能夠做到。
「人定勝天」一般的解釋是:人類必定可以改變環境來遷就人類的需求。但事實上人類歷經長期的經驗與知識的累積與發展,在十八世紀之後科技的發展更是開始加速,並且日趨快速,更有漸漸失去控制的趨勢…
Hiện nay cơ sự khoa học là kiến trúc ứng phó trên giới thiên nhiên, nhưng khoa học cận đại mới có được lịch sử 400 mấy năm thôi, và khoa học sẽ là phát triển tốc độ. 400 năm vậy, 4,000 năm, 40,000 năm vừa sao? Trước mắt loài người muốn ngăn cản tai hại thiên nhiên phát sinh thực loại bất khả thi, nhưng nhân loại vẫn làm được những gì để báo động trước. VD, đối với động đất sóng thần phòng chống là mấu chốt, vật kiến trúc phải kết chặt hơn, kết cấu trận động phải tốt hơn, đây quan trọng hơn dự đoán, vì chúng ta làm được những việc này.
「Nhân định thắng thiên」thông thường người ta giải thích bằng: con người chắc chắn được thay đổi môi trường lại nhân nhượng yêu cầu của nhân loại. Nhưng sự thật nhân loại đã trãi qua nhiều kinh nghiệm và tích luỹ tri thức và phát triển, vào thời kỳ 18 sau khoa học phát triển được càng tốc độ, hơn nữa lại ngày càng nhanh lên tới không được khống chế dần…
Hiện nay khoa học được xây dựng trên cơ sở để ứng phó với các điều kiện bất lợi của tự nhiên, nhưng khoa học cận đại chỉ mới có hơn 400 năm lịch sử mà thôi, và vẫn đang phát triển với những bước tiến thần tốc . 400 năm đã như thế , vậy thì 4,000 năm sau , hay 40,000 năm sau thì sao? Trước mắt , loài người muốn ngăn cản những tai hại thiên nhiên phát sinh là điều bất khả thi, nhưng nhân loại vẫn có thể báo động trước về những tai họa . Ví dụ như : đối với động đất và sóng thần thì phòng chống là mấu chốt, về kiến trúc thì các tòa kiến trúc phải bền chặt hơn, kết cấu giảm động phải tốt hơn, đây là những điều còn quan trọng hơn việc dự đoán, vì chúng ta hoàn toàn có khả năng làm được những việc này.
” Nhân định thắng thiên ” , thông thường người ta giải thích câu nói này là : con người chắc chắn có thể thay đổi được môi trường xung quanh chiếu theo yêu cầu của nhân loại. Nhưng sự thật thì theo đà phát triển và tích luỹ tri thức của loài người , nhất là vào sau thế kỷ 18 , khoa học lại càng phát tiển nhanh tới mức dần dần chính con người cũng không thể khống chế được nó nữa …
科技科學快速發展,快速到人類相信科技無所不能,只要人類發展科技,終將可以取代上帝的地位,換句話說,科技萬能之說已經成形。可是到了十九世紀末時,環保意識抬頭,人類意識到科技不僅是解決了人類的部分問題,同時也會為人類帶來新的問題。環境破壞只是其中比較容易察覺到的問題,其他如因為通訊及交通的便利,反而造成人與人之間的疏離少了真實的信任;許多因為醫療的發達,造成的更多新的疾病,疾病的抗藥性與變種越來越快速,狂牛症、禽流感、愛滋病等都只是冰山一角;又例如農用藥劑的發明毀滅了許多其他昆蟲、植物疾病,卻也污染了土壤破壞了生態;石油雖然是一種低成本的能源,然而它所產生過量的二氧化碳卻造成了全球性的氣溫升高、氣候異常;另外還有廢物棄置和工業污染也正不斷地擾亂全球的生態平衡。
Khoa học công nghệ phát triển nhanh mạnh, nhanh chóng tới con người tin tưởng Khoa học đã vô hạn khả năng, chỉ cần nhân loại phát triển khoa học, cuối cùng sẽ được thay mặt địa vị của Chúa, thay câu nói, sự khoa học vạn năng đã được hình thành. Nhưng khi đến cuối thế kỷ 19, ý thức môi trường bảo hộ mọc lên, nhân loại bắt đầu hiểu được, khoa học công nghệ không phải chỉ là giải quyết vấn đề cho chúng ta, đồng thời cũng sẽ chế tạo vấn đề mới cho nhân loại. Phá huỷ môi trường chỉ là trong vấn đề đó dễ bị phát hiện thấy thôi, còn như giao thông và thông tấn tiện lợi lại làm cho giữa con người mất lòng tin và xa đi; khoa y học tiến bộ gây ra những bệnh mới, tính kháng thuốc và biến thế vi trùng của bệnh tật ngày càng nhanh hơn, bệnh bò điên, dịch cúm gia cầm, SIDA v.v. Chỉ có thể được một góc núi băng; Như phát minh thuốc bảo vệ thực vật để tiêu diệt sâu bệnh của thực vật, Nhưng cũng ô nhiễm đất nông phá huỷ sinh thái; Dầu thô tuy là một loại năng lượng bình giá, nhưng tiêu hao nó sẽ sản xuất CO2
là một yếu tố làm cho toàn cầu ngày càng nóng hơn, khí hậu bất thường; còn vứt xó phế vật và công nghiệp ô nhiễm toàn đang quấy nhiễu tiếp sự cân bằng sinh thái của toàn cầu.
Khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng tới con người tin tưởng khoa học có khả năng vô hạn , thậm chí cuối cùng sẽ được thay thế được địa vị của Thượng đế, hay nói 1 cách khác : học thuyết “ khoa học vạn năng “ đã được dựng lên . Nhưng đến cuối thế kỷ 19, ý thức bảo hộ môi trường cũng bắt đầu hình thành , nhân loại bắt đầu hiểu được rằng khoa học và công nghệ không phải chỉ là giải quyết vấn đề cho chúng ta, mà đồng thời cũng sẽ chế tạo những vấn đề mới cho nhân loại. Vấn đề huỷ hoại môi trường chỉ là 1 vấn đề dễ phát hiện , còn như giao thông và thông tấn tiện lợi lại làm cho giữa con người và con người dần dần mất đi lòng tin và xa rời nhau hơn ; Y học tiến bộ cũng gây ra những bệnh mới, tính kháng thuốc và biến thế vi trùng của bệnh tật ngày càng nhanh hơn, bệnh bò điên, dịch cúm gia cầm, SIDA .v.v… Chỉ là một góc nổi của cả núi băng ; Như phát minh thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu bệnh của thực vật , nhưng đồng thời cũng tiêu diệt luôn cả các loại côn trùng khác và làm ô nhiễm đất đai , phá huỷ sinh thái ; Dầu thô tuy là một loại nhiên liệu giá rẻ , nhưng trong quá trình đốt cháy sẽ sản sinh ra khí CO2 , đó là một yếu tố làm cho toàn cầu ngày càng nóng hơn, khí hậu bất thường ; Còn phế liệu công nghiệp và các chất thải độc hại cũng đang không ngừng đảo loạn sự cân bằng sinh thái của toàn cầu.
然而面對這些科技所造成的問題,人類卻顯得手足無措。且記從遠古時代使用木棍、石塊解決生活問題時,科技就開始誕生與發展,和短短的一兩個世紀比起來,我們不僅需要審思,快速發展科技的後果,終究會為人類帶來進步或是毀滅?
不過科技的發展是有記憶性的,科技是具有累積性的,以前所犯下的錯誤原則上是有前例可循,可以作為改善或避免的,這也是對科技發展抱持樂觀主義的最大原因。科技的發展會自我修正,終將可以發展出適宜的科技,甚至「完美」的科技。而不是像人類目前所落入“科技解決問題—科技造成問題—科技再解決問題”此一科技發展的漩渦。
Nhưng đối mặt những vấn đề này của khoa học tạo ra, hình như con người chưa biết phải làm sao đây. Phải nhớ từ thế kỷ cổ xưa sử dụng dùi cui và cục đá giải quyết vấn đề sinh hoạt, khoa học đã bắt đầu sinh sản và phát triển, so với vài thế kỷ gần đây, chúng ta bắt buộc phải suy nghỉ lại, hậu quả phát triển tốc độ khi cuối còn sẽ vì nhân loại mang theo tiến bộ hoặc huỷ diệt ?
May là khoa học phát triển được có tính kí ức, khoa nghệ thì có tính luỹ tích, trước đây phạm sai thì được là kinh nghiệm của hiện nay, đây cũng là nguyên nhân lớn nhất trong chủ nghĩa lạc quan với khoa học phát triển. Khoa học công nghệ phát triển sẽ được tự cải thiện, sẽ phát triển ra cái khoa học thích nghi, thậm chí có khoa học “hoàn hảo”, chứ không như bây giờ con người vào vô “khoa học giải quyết vấn đề – khoa học tạo ra vấn đề – khoa học tái lần giải quyết vấn đề nữa” trong vòng xoáy khoa học phát triển.
Đối mặt với những vấn đề này , hình như con người vẫn còn chưa biết phải làm sao đây ? Từ thời cổ đại , kể từ khi con người biết sử dụng gậy gỗ và đá để giải quyết các vấn đề trong sinh hoạt, khoa học đã bắt đầu phát sinh và phát triển, nhưng so với hậu quả của nó trong một vài thế kỷ gần đây thôi , đã khiến chúng ta buộc lòng phải suy nghỉ lại rằng sự phát triển thần tốc của khoa học cuối cùng thì sẽ giúp nhân loại tiến bộ hơn hay đem lại sự huỷ diệt ?
May là khoa học được phát triển trên cơ sở tích lũy kinh nghiệm , sai lầm của đời trước sẽ là kinh nghiệm của đời sau , đây cũng là động lực lớn nhất của phái lạc quan với sự phát triên của khoa học . Trong quá trình phát triển , khoa học sẽ được tự cải thiện, sẽ phát triển ra cái thích nghi, thậm chí sẽ có khoa học “hoàn hảo”, chứ không như bây giờ con người dang bị rơi vào cái vòng luẩn quẩn : “ khoa học giải quyết vấn đề – khoa học tạo ra vấn đề – khoa học lại phải giải quyết vấn đề mới ”
科技網和生態系一樣。人類目前雖然無法掌控科技的發展,可是人類握有科技的選擇權,如何選用適於自己的科技,才是科技是為人類帶來服務或是問題的關鍵。科技對人類的影響是善或惡,端視運用科技的人類來決定。故此、我認為謹慎發展科學,謹慎使用科技,讓科技“以人為本、與大自然共存”生生不息。
Mạng khoa học giống nhau hệ thống sinh thái, tuy hiện nay con người chưa được nắm chặt phát triển của khoa học, nhưng nhân loại có quyền chọn lựa khoa học, làm sao lựa lọc khoa học thích hợp của chúng ta mới chính quan kiện khoa học vì nhân loại mang theo phụ vụ hoặc vấn đề. Đối với nhân loại khoa học thuộc “hiền” hay “ác”, toàn tuỳ theo người vận dụng khoa học lại quyết định. Vì vậy, theo tôi, cẩn thận phát triển khoa học, cẩn thận sử dụng khoa học, để khoa học “Theo người làm vốn, còn tồn tại với thiên nhiên” đời đời vô tận.
Mạng khoa học giống với hệ thống sinh thái . Tuy hiện nay con người không được khống chế được hướng phát triển của khoa học, nhưng nhân loại có quyền chọn lựa , làm sao để gạn lọc ra những môn khoa học thật sự thích hợp với chúng ta , đó mới chính then chốt để giải quyết vấn đề : khoa học mang lại lợi ích ha phiền toái cho nhân loại . Đối với nhân loại , khoa học là tốt hay xấu ? Điều đó hoàn toàn được quyết định tùy theo sự vận dụng của loài người . Vì vậy , theo tôi thì nên phát triển và vận dụng khoa học 1 cách cẩn thận , để khoa học “ Lấy nhân loại làm gốc , cùng tồn tại với thiên nhiên”, đời đời vô tận. |
|