前進越南論壇

 找回密碼
 加入會員
查看: 4125|回復: 2
收起左側

[Vn國籍] 越南國籍法--7月1日生效

[複製鏈接]

20

主題

572

帖子

1780

積分

十年一日

Rank: 5Rank: 5

最後登錄
2019-9-13
發仔 發表於 2009-6-30 14:05 | 顯示全部樓層 |閱讀模式
若您之後有得到更好的資訊,請分享出來讓大家有更新的資訊可以參考。
又要麻煩翻譯高手

來源:http://www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=79066&Kind=6

Từ 1-7, kiều bào phải đăng ký giữ quốc tịch gốc

Với Luật Quốc tịch Việt Nam có hiệu lực thi hành từ 1-7 tới, kiều bào sinh sống tại nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nơi định cư để giữ quốc tịch gốc. Thời hạn đăng ký sẽ kéo dài 5 năm kể từ ngày Luật có hiệu lực.

Ai còn, ai mất?

Theo điều 2, khoản 13, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, trước ngày Luật nói trên có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.

Trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, kiều bào phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam.

Theo Bộ Tư pháp, việc phải đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam là giải pháp cụ thể để Nhà nước có thể xác định được những ai trong số hơn 3 triệu người Việt Nam định cư ở nước ngoài còn muốn giữ quốc tịch Việt Nam, qua đó xác định rõ tình trạng quốc tịch của họ, tạo điều kiện để làm tốt công tác quản lý về quốc tịch, thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân định cư ở nước ngoài.

Ước tính khoảng 70% số kiều bào đang định cư ở nước ngoài còn giữ quốc tịch Việt Nam. Cùng với quy định về đăng ký giữ quốc tịch, Luật cũng có những quy định về không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam.  

Có ngoại lệ 2 quốc tịch

Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, Nhà nước quy định nguyên tắc một quốc tịch, tức công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, nếu đã nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài.

Tuy nhiên, luật cũng quy định "mềm dẻo", cho phép những trường hợp "ngoại lệ" có thể có đồng thời quốc tịch Việt Nam và quốc tịch nước ngoài và những trường hợp này được Chủ tịch nước cho phép khi xin nhập quốc tịch.

Những trường hợp ngoại lệ bao gồm những người là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam, người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, và người có lợi cho Nhà nước Việt Nam.

So với Luật quốc tịch cũ, Luật mới sắp có hiệu lực có nhiều quy định mới, thông thoáng hơn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Người không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam cũng sẽ được nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định.
害人之心不可有,防人之心不可無

910

主題

7217

帖子

3萬

積分

履敗履戰

名動江湖

Rank: 10Rank: 10Rank: 10

最後登錄
2024-2-10

資深會員

阿天 發表於 2009-7-1 23:29 | 顯示全部樓層
提醒您網路詐騙多,凡事勿過於心急,心急易讓有心人士有機可趁!網路上更勿輕信網友之言,以防遭受詐騙。

回覆: 越南國籍法--7月1日生效

[size=large][轉載]越南自本(2009)年7月1日開始實施國籍法、醫療保險法、陸路交通法、民事案執行法以及法院案費和規費法新版
作者:駐胡市辦事處商務組
公布日期:民國98年07月1日
資料來源及時間:越南財政部網頁2009.6.30

越南將自本(2009)年7月1日起實施多項法律修訂案如下:
一、 越南國籍法:越南政府仍維持越南個人持單一國籍的政策,對申請入籍越南的外籍人士或重新入籍越南的定居海外越南人,應取得越南國家主席之核准。對定居海外而未辦理放棄越南國籍的越南人,在越南國籍法新版生效後5 年期間內,應向其定居地的代表越南機構,辦理保留越南國籍之登記。

二、 醫療保險法:該法將適用於24種不同的對象,其中有11種對象享受由國家預算提撥之醫療保險費,例如6歲以下兒童、對革命有貢獻者、退休軍人、高齡及貧窮人士等。繳交醫療保險費的上限為6%,政府將依據各個時期經濟社會發展情形而制定上繳額度比例及享受政府補助醫療保險費對象。除越南衛生部長規定在中央或省級醫療單位登記享受醫療保險診治的對象外,所有參加醫療保險的人士,應向其居住地的坊社區或縣郡級醫療單位登記診療。

三、 陸路交通法:增列機車及自行車可增載兒童的年齡、機車騎士及其載運人士均須戴上安全帽等。

四、 民事案件執行法:民事案件執行人分為3等級(初、中及高級),將以考試方式任命執行人,民事案追訴期限從3 年調升為5年。

五、 法院案費及規費法:法院案費及規費法規範適用的對象(刑事、民事及行政案),案費及規費之繳交手續及免徵條件及手續。

PS.這則新聞第一點有提到國籍法,但例外情形就沒講到了。
*若您「有發現問題」、「有不解之處」或「有任何意見」,煩請您至「問題與建議」或「意見交流版」發表,或是傳短消息給我,謝謝。

4

主題

15

帖子

203

積分

拜師學藝

Rank: 4

最後登錄
2014-1-6
to7812 發表於 2009-9-25 00:42 | 顯示全部樓層
提醒您網路詐騙多,凡事勿過於心急,心急易讓有心人士有機可趁!網路上更勿輕信網友之言,以防遭受詐騙。
請問台灣人可以入籍越南嗎? 但不用放棄台灣國籍.
您需要登錄後才可以回帖 登錄 | 加入會員

本版積分規則

重要聲明:本論壇是以即時上載留言的方式運作,對所有留言的真實性、完整性及立場等,不負任何法律責任。一切言論只代表留言者個人意見,非本論壇立場,瀏覽者不應信賴內容,並應自行判斷內容之真實性。論壇管理團隊有權刪除任何留言及拒絕任何人士上載留言,同時亦有不刪除留言的權利。切勿撰寫粗言穢語、誹謗、渲染色情暴力或人身攻擊的言論,敬請自律。本論壇保留一切管理及法律追究之權利。
發布主題 快速回復 收藏帖子 返回列表 搜索

小黑屋|本站規範|關於我們|前進越南

GMT+8, 2024-3-29 18:23 , Processed in 0.164587 second(s), 25 queries .

Powered by Discuz! X3.4

© 2001-2013 Comsenz Inc.

快速回復 返回頂部 返回列表