加入會員 登錄
前進越南論壇 返回首頁

asd999的個人空間 https://seeviet.net/bbs/?113 [收藏] [複製] [分享] [RSS]

留言板

facelist doodle塗鴉板

您需要登錄後才可以留言 登錄 | 加入會員


小仔 2012-7-24 07:50
請教孩子來到台灣了嗎
asd999 2012-6-7 20:39
資料是for台灣法院的裁定書,由小孩出生地的司法院申請,心理家庭調查表是由司法院派人到家裡訪談,還要有生父的出養同意書,我從四月底"裁定"就送到越南了,還在等"決定",才能夠繼續辦理,祝你順利
小仔 2012-6-6 09:04
謝謝您!我台灣的法院收養認定已經完成,原請鄉親辦理年餘,卻毫無進展,想請教您是委託當地律師辦理嗎?代辦費用多少??
asd999 2012-6-5 21:30
地方法院申請領養小孩聲明書(上面有說要準備什麼文件)
要體檢,工作證明、財力證明等等....

心愛社工會先預約時間到家訪談,地方法院開庭(被收養人及領養人(你和你老婆)都要到庭

確認沒問題之後,還會回來再開庭一次,要等裁定ok,越南那邊才能開始辦理

我的部份文件已經送到越南那兒,要等越南那邊通知本人去越南辦理,還在等待中...

祝你順利

如果需要越南那邊的相關法令,我已經整理好了,你就把以下文章中、越文列印出來即可
如果本人不能到越南辦理的話,要申請委託書(在地方法院申請)



被認養人須準備戶口、身份證、體檢、出生證明,父母出養同意書

以下越文、中文都要列印出來,地方法院要越南那邊的收養小孩相關法規
收養程序的新規定-(原越文)

PHÁP LUẬT
> TƯ VẤN
Thứ sáu, 21/1/2011, 09:18 GMT+7
            E-mail      Bản In
中文翻譯
收養程序的新規定
第14條收養法規定的收養人,必須大於被收養人20歲,經濟條件和住房,以確保護理,培養和教育。

收養法規規定從2011年1月1日起生效,依第3條收養法規定,以收養為目的,以建立親子鑑定父母和兒童的長期關係,可持續的最佳利益,以確保通過不斷增長,保健和教育,在家庭環境中。
第14條收養法規定,收養人必須符合下列條件:
A)具有完全民事行為能力;
B)超過20歲及以上的收養兒童;
C)健康狀況,經濟的住宿,以確保護理,餵養和教育子女;
D)有良好的道德品格。
凡採取自己的繼父,繼母收養對方子女,或叔叔,阿姨,大伯收養姪子、姪女,不適用於B和C的規定。
越南人居住在國外,並在接受除上述條件外,在國外居住的外國人或越南人通過外國永久居住的外國人也必須符合國家法律規定的條件:
您可以根據以下優先事項的規定,選定養父母:
A)繼父、繼母收養對方子女或叔叔、大伯、阿姨,認養自己的姪子、姪女
B)在該國居住的越南公民;
C)在越南居住的外國人;
D)居住在國外的越南公民;
E)在國外居住的外國人。
法律,以確保被收養兒童和收養父母的責任,權利,一個人只能通過一個人或兩個人都結婚了。
申請領養應當進行如下:
在通過司法部和中央機構部提交兩套收養或永久居留申請所在國的收養申請,收養法“第31條規定直接向司法部。 檔案包括:
a)收養申請書
B)有效替代護照或旅行證件複印件;
C)書面許可收養越南兒童;
d)心理和家庭的調查表;
E)健康狀況的書面證明;
F)收入和資產的書面確認;
G)司法良民證;
H)婚姻狀況的書面證明;
點指定的文件和文件B,C,D,E,F,G和H其中通過常設機構,或認證水平的國家的主管機關。
關於收養法“第32條規定,孩子的監護人提出有關司法部在她所居住的三套文件。 檔案包括:
a)出生證明書;
b)衛生由縣級以上衛生行政部門頒發的健康證書;
c)身體形象,直接看06個月內拍攝的;
d)父親和母親的同意證明;
E)注意到兒童的特點,喜好,習慣有關的書面。
從收到通過司法審查部,檢驗記錄和報告,人民委員會之日起30天之內。 由司法部收到之日起10天之內,如果人民委員會同意通知司法部的程序,將記錄轉移到司法部。
從接到報告之日起30天之內,司法部介紹,通過檢查孩子,如果他們做出有效的評估是一個越南兒童涉外收養資格並通知所在國永久收養的主管機關。
書面永久領養,收養子女的同意通知被引入國家機關收到之日起15天之內,確認孩子將進入和居住在兒童是通過國家,司法部通知律政司。
收到司法部的通知後,司法部人民委員會的決定為孩子系採用國外收養。
從司法部收到之日起15天之內,兒童的人民委員會決定採用國外收養。後,立即為國內外兒童通過人民委員會的決定,司法部通知越南採取的通過。 採納者必須是在越南領養夫婦的情況下,司法部通知收到之日起60天之內從直接通過這兩個原因之一目標不能在通過儀式,必須有一個很好的理由的情況下可以延長這一時限授權的其他人,但不超過90天。 過去這個時間限制,如果不通過收養子女,人民委員會決定取消對國外收養兒童。
通過司法部依照法律規定對公民身份登記註冊和慶祝通過在司法部的辦公室。
律師武天榮
律師事務所安全
剝奪陳德良Huu 41,南東,東大,河內

Quy định mới nhất về thủ tục nhận con nuôi
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định người nhận con nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục.

Theo quy định tại Điều 3 Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 thì mục đích nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định người nhận con nuôi phải thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c.
Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi ngoài các các điều kiện nêu trên còn phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú.
bạn có thể căn cứ quy định về thứ tự ưu tiên lựa chọn cha mẹ nuôi dưới đây để tự xác định trong trường hợp của mình:
a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;
đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.
Để bảo đảm quyền lợi của người con nuôi cũng như trách nhiệm của cha mẹ nuôi, pháp luật quy định một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. Để đăng ký việc nuôi con nuôi, đối với trường hợp cụ thể cần thực hiện như sau:
Theo quy định tại Điều 31 Luật Nuôi con nuôi, nộp 2 bộ hồ sơ xin nuôi con nuôi cho Bộ Tư pháp thông qua cơ quan trung ương về nuôi con nuôi của nước nơi người nhận con nuôi thường trú hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ Tư pháp. Hồ sơ gồm có:
a) Đơn xin nhận con nuôi;
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản điều tra về tâm lý, gia đình;
đ) Văn bản xác nhận tình trạng sức khoẻ;
e) Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản;
g) Phiếu lý lịch tư pháp;
h) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
Các giấy tờ, tài liệu quy định tại các điểm b, c, d, đ, e, g và h do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú lập, cấp hoặc xác nhận.
Theo quy định tại Điều 32 Luật Nuôi con nuôi, người giám hộ của cháu bé nộp 3 bộ hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cháu thường trú. Hồ sơ gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ;
e) Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ của người nhận con nuôi, Sở Tư pháp xem xét, kiểm tra hồ sơ và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Sở Tư pháp trình, nếu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đồng ý thì thông báo cho Sở Tư pháp để làm thủ tục chuyển hồ sơ cho Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo, Bộ Tư pháp kiểm tra việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, nếu hợp lệ thì lập bản đánh giá việc trẻ em Việt Nam đủ điều kiện được làm con nuôi nước ngoài và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú thông báo về sự đồng ý của người nhận con nuôi đối với trẻ em được giới thiệu, xác nhận trẻ em sẽ được nhập cảnh và thường trú tại nước mà trẻ em được nhận làm con nuôi, Bộ Tư pháp thông báo cho Sở Tư pháp.
Sau khi nhận được thông báo của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Sở Tư pháp trình, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Ngay sau khi có quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp thông báo cho người nhận con nuôi đến Việt Nam để nhận con nuôi. Người nhận con nuôi phải có mặt ở Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Sở Tư pháp; trường hợp vợ chồng xin nhận con nuôi mà một trong hai người vì lý do khách quan không thể có mặt tại lễ giao nhận con nuôi thì phải có ủy quyền cho người kia; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn trên có thể kéo dài, nhưng không quá 90 ngày. Hết thời hạn nêu trên, nếu người nhận con nuôi không đến nhận con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hủy quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Sở Tư pháp đăng ký việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch và tổ chức lễ giao nhận con nuôi tại trụ sở Sở Tư pháp.
Luật sư Vũ Tiến Vinh
Công ty Luật Bảo An
41 Trần Hữu Tước, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nộ
小仔 2012-6-5 10:26
請教您收養老婆孩子之事進行如何??我目前ㄝ想辦理老婆孩子收養越南的程序,可以請益您的辦理程序嗎???我住楊梅電話請益方便嗎??
發布主題 搜索

小黑屋|本站規範|關於我們|前進越南

GMT+8, 2024-4-19 23:54 , Processed in 0.041007 second(s), 10 queries .

Powered by Discuz! X3.4

© 2001-2013 Comsenz Inc.

返回頂部